Chuyển đến nội dung chính

Chi Manilkara - Hồng xiêm

Manilkara is a genus of trees in the family Sapotaceae. Collectively known as manilkara trees, they occur throughout the tropics. A close relative is the genus Pouteria.
Trees of this genus yield edible fruit, useful wood, and latex. The best-known species are M. bidentata (balatá), M. chicle (chicle) and M. zapota (sapodilla). M. hexandra is the floral emblem of Prachuap Khiri Khan Province in Thailand, where it is known as rayanM. obovatashares the vernacular name of African pear with another completely different species, Dacryodes edulis, and neither should be confused with Baillonella toxisperma, known by the very similar name, African pearwood.
The generic name, Manilkara, is derived from manil-kara, a vernacular name for M. kauki in Malayalam.[4]
Manilkara trees are often significant, or even dominant species in their native ecosystems, such as East Deccan dry evergreen forests,Central American premontane tropical wet forests, or together with Cynometra, in the Arabuko Sokoke National Park.
Manilkara fruit are an important food item for various frugivores, in particular birds. The red fruit bat (Stenoderma rufum) is the primary – and possibly the only – seed disperser of M. bidentata in parts of the CaribbeanTuckerella xiamenensis, a species of peacock mite, was described from a sapodilla tree.
Several species are endangered due to overexploitation and habitat destructionM. gonavensis of Haiti and M. spectabilis of Costa Ricaare almost extinct.

  1. Manilkara adolfo-friederici (Engl. & K.Krause) H.J.Lam
  2. Manilkara altissima (Engl.) H.J.Lam
  3. Manilkara amazonica (Huber) Standl.
  4. Manilkara angolensis Lecomte ex Pellegr.
  5. Manilkara argentea Pierre ex Dubard
  6. Manilkara aubrevillei Sillans
  7. Manilkara balata (Aubl.) Dubard
  8. Manilkara bella Monach.
  9. Manilkara bequaertii (De Wild.) H.J.Lam
  10. Manilkara bidentata (A.DC.) A.Chev. – balatá, ausubo,bulletwood, massaranduba, cow-tree or purple-heart
  11. Manilkara boivinii Aubrév.
  12. Manilkara bojeri (A.DC.) H.J.Lam
  13. Manilkara bolivarensis T.D.Penn.
  14. Manilkara breviloba Gilly
  15. Manilkara butugi Chiov.
  16. Manilkara calcicola (Pittier) Gilly
  17. Manilkara calderonii Gilly
  18. Manilkara calophylloides H.J.Lam
  19. Manilkara capuronii Aubrév.
  20. Manilkara casteelsii (De Wild.) H.J.Lam
  21. Manilkara cavalcantei Pires & Rodrigues ex T.D.Penn.
  22. Manilkara chicle (Pittier) Gilly – chicle
  23. Manilkara concolor (Harv. ex C.H.Wr.) Gerstn.
  24. Manilkara celebica H.J.Lam
  25. Manilkara conzattii Gilly
  26. Manilkara cordifolia P.Royen
  27. Manilkara costata Dubard
  28. Manilkara cuneifolia Dubard
  29. Manilkara dardanoi Ducke
  30. Manilkara darienensis (Pittier) Standl.
  31. Manilkara dawei (Stapf) Chiov.
  32. Manilkara decrescens T.D.Penn
  33. Manilkara discolor (Sond.) J.H.Hemsl.
  34. Manilkara dissecta Dubard
  35. Manilkara doeringii (Engl. & K.Krause) H.J.Lam
  36. Manilkara duckei Monach.
  37. Manilkara dukensis (Engl. & K.Krause) H.J.Lam
  38. Manilkara duplicata (Sessé & Moc.) Dubard
  39. Manilkara eickii (Engl.) H.J.Lam
  40. Manilkara elata (Allemão ex Miq.) Monach.
  41. Manilkara excelsa (Ducke) Standl.
  42. Manilkara excisa (Urb.) H.J.Lam
  43. Manilkara fasciculata (Warb.) H.J.Lam & Maas Geester.
  44. Manilkara fischeri (Engl.) H.J.Lam
  45. Manilkara floribunda (Mart.) Dubard
  46. Manilkara fouilloyana Aubrév. & Pellegr.
  47. Manilkara frondosa (Hiern) H.J.Lam
  48. Manilkara gaumeri Gilly
  49. Manilkara gonavensis (Urb. & Ekman) Gilly ex Cronquist
  50. Manilkara grisebachii (Pierre) Dubard
  51. Manilkara guillotii (Hochr.) H.J.Lam
  52. Manilkara hexandra (Roxb.) Dubard – palai, palu or rayan
  53. Manilkara hoshinoi (Kaneh.) P.Royen
  54. Manilkara howardii Gilly
  55. Manilkara huberi (Ducke) A.Chev.
  56. Manilkara ilendensis (Engl.) H.J.Lam
  57. Manilkara inundata (Ducke) Ducke ex Monach.
  58. Manilkara jaimiqui (C.Wright) Dubard – wild dilly
  59. Manilkara kanosiensis H.J.Lam & B.Meeuse – torem orsawai
  60. Manilkara kauki (L.) Dubard – caqui or wongi
  61. Manilkara koechlinii Aubrév. & Pellegr.
  62. Manilkara kribensis (Engl.) H.J.Lam
  63. Manilkara kurziana H.J.Lam & B.Meeuse
  64. Manilkara lacera Dubard
  65. Manilkara laciniata (Lecomte) P.Royen
  66. Manilkara letestui Aubrév. & Pellegr.
  67. Manilkara letouzei Aubrév.
  68. Manilkara littoralis DubardManilkara longiciliata Ducke
  69. Manilkara longifolia (A.DC.) Dubard
  70. Manilkara longistyla (De Wild.) C.M.Evrard
  71. Manilkara lososiana Kenfack & Ewango
  72. Manilkara mabokeensis Aubrév.
  73. Manilkara macaulayae (Hutch. & Corbishly) H.J.Lam
  74. Manilkara maclaudii Pierre ex Lecomte
  75. Manilkara matanou Aubrév. & Pellegr.
  76. Manilkara maxima T.D.Penn
  77. Manilkara mayarensis (Ekman ex Urb.) Cronquist
  78. Manilkara menyhartii (Engl.) H.J.Lam
  79. Manilkara meridionalis Gilly
  80. Manilkara microphylla Aubrév. & Pellegr.
  81. Manilkara mochisia (Bak.) Dubard
  82. Manilkara multifida T.D.Penn
  83. Manilkara multinervis Dubard
  84. Manilkara napali P.Royen
  85. Manilkara natalensis Dubard
  86. Manilkara nato-lahyensis P.Royen
  87. Manilkara nicholsonii A.E.van Wyk
  88. Manilkara nitida (Sessé & Moc.) Dubard
  89. Manilkara obovata (Sabine & G.Don) J.H.Hemsl. – African pear
  90. Manilkara pancheri Dubard
  91. Manilkara paraensis (Huber) Standl.
  92. Manilkara pleeana (Pierre ex Baill.) Cronquist
  93. Manilkara pellegriniana Tisserant & Sillans
  94. Manilkara perrieri Aubrév.
  95. Manilkara pobeguinii Pierre ex Dubard
  96. Manilkara propinqua (S.Moore) H.J.Lam
  97. Manilkara pubicarpa Monach.
  98. Manilkara remotifolia Pierre ex Dubard
  99. Manilkara rojasii Gilly
  100. Manilkara roxburghiana (Wight) Dubard
  101. Manilkara rufula (Miq.) H.J.Lam
  102. Manilkara sahafarensis Aubrév.
  103. Manilkara salzmannii (A.DC.) H.J.Lam
  104. Manilkara samoensis H.J.Lam & B.Meeuse
  105. Manilkara schweinfurthii Dubard
  106. Manilkara seretii (De Wild.) H.J.Lam
  107. Manilkara sideroxylon (Hook.) Dubard
  108. Manilkara siqueiraei Ducke
  109. Manilkara smithiana H.J.Lam & Maas Geester.
  110. Manilkara sohihy Aubrév.
  111. Manilkara spectabilis (Pittier) Standl.
  112. Manilkara spiculosa (Hutch. & Corbishly) H.J.Lam
  113. Manilkara staminodella Gilly
  114. Manilkara striata Gilly
  115. Manilkara suarezensis Aubrév.
  116. Manilkara subsericea (Mart.) Dubard
  117. Manilkara sulcata Dubard
  118. Manilkara surinamensis (Miq.) Dubard
  119. Manilkara sylvestris Aubrév. & Pellegr.
  120. Manilkara tabogaensis Gilly
  121. Manilkara tampoloensis Aubrév.
  122. Manilkara teysmanni Dubard
  123. Manilkara thouvenotii (Lecomte) P.Royen
  124. Manilkara triflora (Allemão) Monach.
  125. Manilkara udoido Kaneh.
  126. Manilkara umbraculigera (Hutch. & Corbishly) H.J.Lam
  127. Manilkara valenzuelana (A.Rich.) T.D.Penn.
  128. Manilkara vitiensis (H.J.Lam & v.Olden) B.Meeuse
  129. Manilkara welwitschii Dubard
  130. Manilkara williamsii Standl.
  131. Manilkara wrightiana (Pierre) Dubard
  132. Manilkara zanzibarensis Dubard
  133. Manilkara zapota (L.) P.Royen – sapodilla, sapota, sapoti or dilly (Bahamas), naseberry (Caribbean), chico, chiku, ciku, snake fruit, níspero, nipero, mespelHồng xiêm (danh pháp hai phầnManilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứtxa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Phápsapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới của Tân thế giớiHồng xiêm có thể cao tới 30–40 m. Nó là loại cây có khả năng chống gió tốt và vỏ cây rất nhiều nhựa màu trắng, giống như gôm. Lá của chúng có màu xanh lục và bóng mặt. Lá mọc cách tập trung đầu cành, hình elip hay ôvan, dài 7–15 cm, với mép trơn. Hoa màu trắng, không dễ thấy, có hình dáng tương tự như quả chuông và có 6 tràng hoa hình thùy.
    Quả là loại quả mọng, hình cầu hoặc hình quả trứng hoặc hình thon dài, đường kính 4–8 cm và chứa từ 2–10 hạt. Vỏ có màu nâu-vàng nhạt. Bên trong là lớp cùi thịt có màu nâu ánh đỏ với kết cấu hạt mịn hơi giống với ruột quả . Hạt của nó có màu đen.
    Quả của nó chỉ nên ăn khi đã chín vì khi còn xanh nó chứa nhiều nhựa dính như latex. Để biết chắc chắn là nó đã chín người ta hay nắn vỏ xem còn cứng hay đã mềm vì màu vỏ gần như không thay đổi từ lúc mới tạo quả đến khi chín. Hương vị của nó tương tự như mùi đường đen.
    Cây hồng xiêm ra quả hai lần trong năm, tuy nhiên hoa có thể ra cả năm, ngoại trừ những vùng có nhiệt độ về mùa đông xuống thấp dưới 15–17 °C. Nó được đưa từ Mexico vào Philipin trong thời gian người Tây Ban Nha chiếm đóng quốc gia này. Tại Việt Nam, nó là loài cây đưa vào từ Thái Lan, mà Thái Lan được biết đến với cái tên là nước Xiêm, ngoài ra do hình dáng giống như quả hồng (chi Diospyros) nên mới có tên gọi hồng xiêm.

    Trước đây, hồng xiêm còn có tên khoa học là Achras sapota, nhưng hiện nay tên gọi này là sai. Tại Ấn Độ, nó được gọi là Chikoohay Sapota, tại Philipin là tsiko, tại Indonesia là sawu, tại Malaysia là chikoo, tại Sri Lanka là sapodilla hay rata-mi, tại Thái Lan vàCampuchia là lamoot, tại Venezuela là níspero và tại Tây Ấn là naseberry còn trong tiếng Anh là sapodilla.
  134. Manilkara zenkeri Lecomte ex Aubrév. & Pellegr.





Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng Pháp :  haricot vert , danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris , là một giống  đ

Các loài chim ở Việt Nam

Tên Việt Nam Cu rốc đầu vàng Golden-throated Barbet Tên Khoa Học Megalaima franklinii Tên Việt Nam Gõ kiến vàng lớn Tên Khoa Học Chrysocolaptes lucidus Tên Việt Nam Chim manh Vân Nam Tên Khoa Học Anthus hodgsoni Tên Việt Nam Phường chèo lớn (Hồng Tước) Tên Khoa Học Coracina macei Tên Việt Nam Chim Uyên Ương (Hồng Tước Nhỏ Dalat) Tên Khoa Học Campephagidae tên Việt Nam Chim Ngũ Sắc (Silver-eared Mesia) Tên Khoa Học Leiothrix argentauris Tên Việt Nam Mi lang biang Tên Khoa Học Crocias langbianis King, Tên Việt Nam Khướu mào bụng trắng Tên Khoa Học Yuhina zantholeuca Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Bạc má họng đen ( Black-throated Tit ) Tên Khoa Học Aegithalos concinnus Tên Việt Nam Bạc má bụng vàng Tên Khoa Học Parus monticolus Tên Việt Nam Bạc má rừng hay bạc má mày vàng Tên Khoa Học Sylviparus modestus Tên Việt Nam Trèo cây huyệt h